Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh (tập 51)
Đoạn này là nói thời kỳ mạt pháp đại chúng trời người tạo tác tội nghiệp sẽ đọa vào trong ác đạo. Thời tiết nhân duyên tốt nhất để Bồ-tát cứu vớt chúng sanh là lúc họ còn chưa bị ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh (tập 50)
“Nhĩ thời” chính là lúc nói xong việc “thấy nghe được lợi ích”, sau cùng Thế Tôn muốn giao phó sứ mạng độ hóa chúng sanh cho Địa Tạng Bồ-tát, do đó chỗ này là đoạn “giơ cánh tay ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh (tập 49)
Đoạn này là “Tụng thành độ sanh”. “Người muốn tu Vô Thượng Bồ-đề”, đây là Bồ-tát phát tâm, vô thượng Bồ-đề chính là Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, “thoát khỏi khổ tam ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh (tập 48)
Đến đây là hết một đoạn, đoạn này nói về chuyển nghiệp báo ác, thậm chí những điều mong cầu đều đạt được. Trong kinh đức Phật nói cho chúng ta biết, có phải thật sự thỏa mãn hết ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh (tập 47)
Đây là đoạn thứ năm, dùng lời hiện nay để nói chính là có cầu ắt ứng, có nguyện tất thành. Đây là người thế gian, bất luận là quá khứ hay là hiện tại, bất luận là Trung Quốc hay ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh (tập 46)
Trong chú giải vừa mở đầu liền nói: “Đã sanh cõi thiện, tăng thêm công huân, chưa thoát khổ luân, sớm sanh Tịnh độ”, cùng với ý nghĩa của đoạn kinh này là giống nhau. Đây là nói ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh (tập 45)
Trước tiên xem đoạn này, đây là việc chuyển ác nghiệp lúc lâm chung. Việc này có nhiều người chú ý tới. Lần này, tôi ở Úc Châu có đồng tu đến hỏi tôi, khi người thân lớn tuổi ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh (tập 44)
Phía trước chúng ta xem thấy Thế Tôn phóng quang, trước khi nói câu tổng kết thì phóng quang tướng lành. Tiếp theo đức Phật nói với mọi người, ngài dùng vi diệu âm, hàm nghĩa ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh (tập 43)
Bạch hào là một trong ba mươi hai tướng, trong chú giải nói ra nghiệp nhân của tướng tốt này, lời nói tuy chỉ có một hai câu nhưng vô cùng quan trọng. “Trong lúc tu nhân, hành bố ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh (tập 42)
Kinh văn này là tiếp theo đoạn trước, Kiên Lao địa thần hộ trì, cúng dường người chuyển đọc, tu hành y theo lý luận phương pháp của kinh này, Thế Tôn ở chỗ này lại nói với chúng ...