Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khoa Chú (Phần 1)
Kẻ bất hiếu với cha mẹ, không đáng làm người! Hiếu mà chẳng liễu sanh tử, chẳng đáng coi là hiếu! Vì lẽ nào? Không ân nào lớn hơn ân cha mẹ. Dẫu nhọc nhằn chăm sóc, phụng dưỡng, ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khoa Chú (Phần 2)
Trong đời trước, đức Phật đã gieo nhân duyên âm thanh tốt lành, cho nên đạt được yết hầu có Tứ Đại vi diệu, có thể phát ra các thứ âm thanh xa, gần, mầu nhiệm hay đẹp nhất, trọn ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khoa Chú (Phần 3)
“Nhĩ thời” (Lúc bấy giờ) chính là lúc đức Như Lai mỉm cười, phóng quang, mây quang minh phát ra âm thanh, trời, rồng, quỷ, thần cùng tụ tập. Bởi lẽ, phân thân của đức Địa Tạng ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khoa Chú (Phần 4)
[Ý nghĩa của] đề mục phẩm này xem trong phần Luân Quán. Cây Diêm Phù chính là thụ vương (樹王, cây chúa) trong Nam Châu (Nam Thiệm Bộ Châu). Vì thế, tôi ghi ra đầy đủ những điều đã ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khoa Chú (Phần 5)
Kế đó, sau phần nghiệp duyên và nghiệp cảm, bèn hỏi tướng nghiệp báo sai biệt trong địa ngục; vì thế nói là “nhĩ thời” (lúc bấy giờ). Trong tiếng Phạn, danh xưng Bật Thâu Bạt Tha ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khoa Chú (Phần 6)
“Tâm niệm” chỉ sáu thức. “Cử động” là công năng. Do thức thứ sáu và thức thứ bảy hòa hợp, nhuốm bẩn, rối loạn vị chủ nhân là thức thứ tám. Thức thứ tám lại khiến cho năm thức ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khoa Chú (Phần 7)
Đại Sĩ đặc biệt nói phẩm danh hiệu của chư Phật này là do từ trước Ngài đã nhiều lượt nói: “Xưng niệm danh hiệu Phật, Bồ Tát, bất luận có tội hay vô tội, thảy đều tiêu diệt, được ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khoa Chú (Phần 8)
“Lưu” (流) là tuôn chảy. “Thông” (通) là chẳng bị ngưng trệ. [Lưu thông là] muốn cho nước chánh pháp từ hiện thời chảy đến mai sau, [ngõ hầu] khuôn phép để lãnh hội thánh giáo chẳng ...
Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khoa Chú (Phần 9)
Những phần [Lưu Thông] trên đây được gọi là Biệt vì dành riêng cho kinh này. Ở đây, [phần lưu thông này] được gọi là Thông, vì kinh nào cũng chúc lụy. Tuy vậy, do nó thuộc vào ...
A Di Đà Kinh Yếu Giải (Ngẫu Ích Đại Sư)
Người học Phật tinh thâm ai cũng biết tên tuổi ngài Trí Húc Ðại Sư là một lãnh tụ trong giới Thiền tông. Từ miệng Ngài đã nói ra: “Khi Húc mới xuất gia, tự phụ là Thiền Tông, ...